GIA

PHẢ

TỘC

Trần
Phước
(陳

-
富霑)
Gia phả  Phả ký  Thủy tổ  Phả hệ phả đồ  Tộc Ước  Hương hỏa  Hình ảnh 
Chi tiết gia đình
Là con của: Trần Thuần Đức
Đời thứ: 11
Người trong gia đình
Tên Trần Nguyên Hãn
Tên thường
Tên Tự
Ngày sinh 1390
Sự nghiệp, công đức, ghi chú
“ Trần Nguyên Hãn người xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch (nay thuộc tỉnh Vĩnh Phúc) có học thức, giỏi binh pháp. Ông theo Lê Thái Tổ (Lê Lợi) khởi nghĩa, có công lớn trong sự nghiệp đánh quân Minh, được phong hàm Đại Tư Đồ, chức Tả Tướng Quốc.” <br>Đại Nam Nhất Thống Chí<br>(Tỉnh Sơn Tây - mục Nhân vật)<br><br>Tổ Trần Nguyên Hãn sinh ngày 01 tháng 02 năm Canh Ngọ 1390 (vào đời Vua Trần Thuận Tông), tại làng Sơn Động, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay, là con của ông Trần án (Trần Thuần Đức) và bà Lê Thị Hoàn. Vậy theo đó, tổ Trần Nguyên Hãn là chắt nội của Tổ Trần Nguyên Đán (đời thứ chín) ® Tổ Trần Thúc Quỳnh (đời thứ 10) ® Tổ Trần Thuần Đức (đời thứ mười một)® Tổ Trần Nguyên Hãn (Đời thứ mười hai)<br> Nhưng theo sách “ Danh tướng Việt Nam” tập 2 của Nguyễn Khắc Thuần đã viết một bài dài nói về thân thế và sự nghiệp của ông Trần Nguyên Hãn ở trang 87:<br>“ Trần Nguyên Hãn là cháu nội của Quan Đại Từ Đồ thời Trần là Trần Nguyên Đán (1326-1390). Ông (Hãn) là anh em con cô cậu với Nguyễn Trãi (cháu ngoại của Ông Trần Nguyên Đán)...(E rằng Ông Nguyễn Khắc Thuần có sự nhầm lẫn chăng?- T. Phẩm).<br> ... Các đời Vua cuối của Triều đại nhà Trần ngày một suy yếu, nhu nhược, cả tin và mất cảnh giác, triều đình rối ren, các thế lực mưu phản nhất là Hồ Quý Ly ngày một lộng hành, lũng đoạn triều chính, hãm hại các trung thần và những người không thuộc vây cánh, từng bước dồn ép lấn át quyền lực và đẩy nhà Vua vào thế hoàn toàn bị cô lập, bất lực, buộc lòng phải chấp nhận làm theo những ý đồ phản loạn của chúng ...<br>Trước hoàn cảnh đất nước như vậy, ông Trần Thuần Đức phải bỏ Kinh thành, mới đầu về ở nhờ nhà ông Nguyễn Trãi con trai của bà Trần Thị Thái, sau thấy không ổn phải thay đổi tên là Trần án chạy lên sống ở vùng Gốm thuộc làng Sơn Động huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc và sinh hạ ông Trần Nguyên Hãn tại đó.<br>Tháng hai năm Canh Ngọ (1400), Hồ Quý Ly truất phế Vua Trần Thiếu Đế vị Vua đời thứ 12 của triều đại nhà Trần, rồi tự xưng Vua và lập nên triều đại nhà Hồ, đổi tên nước Đại Việt ra thành nước Đại Ngu, đồng thời tiếp tục truy bức, hãm hại các Tôn thất nhà Trần.<br>Năm 1407, Quân nhà Minh kéo sang xâm lược nước ta, triều đình nhà Hồ tan rã và cha con Hồ Quý Ly bị giặc Minh bắt đưa về Trung Quốc. Từ đó đất nước Đại Việt lại phải chịu sự thống trị của ngoại bang.<br>Năm Mậu Tuất (1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tỉnh Thanh Hoá để chống sự thống trị của nhà Minh. Ông Trần Nguyên Hãn là một trong những người sục sôi ý chí cứu nước cứu dân. Với nghĩa nước thù nhà, Ông thức thời và dũng cảm đứng lên, biết đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích gia tộc, đặt lợi ích nhân dân lên trên lợi ích Hoàng gia, Ông đã cùng với Nguyễn Trãi lặn lội vượt đường xa đã đến tụ nghĩa ở Lam Sơn ngay trong những ngày chuẩn bị đầu tiên đầy gian khổ... Từ đó trở đi, ông Trần Nguyên Hãn được Lê Lợi trọng dụng. Đáp lại, ông Trần Nguyên Hãn cũng hết lòng phò tá vị anh hùng dân tộc đất Lam Sơn. Sử cũ viết:<br><br>“Vua (tức Lê Lợi) cũng biết được tài thao lược của Ông (Trần Nguyên Hãn), cho nên đã đãi ngộ rất hậu, cho Ông được dự bàn mưu kín, ban cho Ông chức Tư Đồ. Ông theo Vua đánh giặc, lập được rất nhiều công lao ” (Đại Việt thống sử - Chư Thần truyện).<br>Sau khi đánh thắng giặc Minh đóng ở Đông Đô (Thăng Long-Hà Nội), ông Trần Nguyên Hãn được Lê Lợi gia phong Thái Uý. Sau mười năm chiến đấu và chiến thắng hoàn toàn giặc nhà Minh xâm lược, giải phóng hoàn toàn đất nước, Ông Trần Nguyên Hãn được Lê Lợi - Vua Lê Thái Tổ phong làm Tả Tướng Quốc (“Các Triều đại Việt Nam”, trang 151).<br>Sử cũ ở Sơn Đông huyện Lập Thạch cũng có ghi lại rằng : “Hãn thường hữu chí lưu xử tặc” (ý nói Ông Hãn là người luôn có ý chí giết giặc). Trong cuốn “Lê Triều Thông Sử” của Lê Quý Đôn ở thế kỷ XVIII viết : “Ông Hãn luôn luôn nuôi chí cứu đời giúp dân” và “Ông Hãn là người tinh binh pháp, hữu học thức... Vua Lê Lợi cũng biết tài thao lược của Ông ... nên Ông được dự bàn mưu kín ....”<br>Ông Trần Nguyên Hãn đi cùng với Lê Lợi, Nguyễn Trãi ... trong suốt cuộc trường chinh đánh đuổi quân Minh xâm lược. Ông là một võ tướng cao cấp có biệt tài cầm quân. Tên tuổi của Ông Trần Nguyên Hãn gắn liền với 4 sự kiện lớn mà sách “Danh Tướng Việt Nam” tập 2 của Nguyễn Khắc Thuần - Nhà xuất bản giáo dục - 1998, và cũng như tại cuộc Hội thảo về thân thế sự nghiệp của Tổ Trần Nguyên Hãn tại huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc năm 1988, Giáo sư sử học Văn Tạo đã kết luận : Ông Trần Nguyên Hãn một người tài giỏi, nên được Vua Lê Lợi giao cho nhiệm vụ chỉ huy đánh những trận quan trọng và đều đã giành được chiến thắng một cách xuất sắc:<br><br>* Sự kiện thứ nhất diễn ra vào năm Giáp Thìn (1424) tại khu vực tương ứng với vùng Quảng Bình, Quảng Trị ngày nay. Bấy giờ trận tấn công vào Nghệ An của quân Lam Sơn đang trong hồi quyết liệt... Ông Trần Nguyên Hãn được Vua sai cùng một số tướng khác đem hơn một ngàn quân cùng một thớt voi, bí mật vòng xuống đánh vào Bố Chính... tiêu diệt được đạo quân của tướng nhà Minh là Nhậm Năng, giải phóng hai thành Tân Bình và Thuận Hoá. Quân dân hai xứ ấy đều quy thuận và Ông đã thu nạp mấy vạn quân tinh nhuệ bổ sung cho lực lượng của ta. (trích “Đại Việt Thông Sử - Chư Thần Truyện”).<br><br>* Sự kiện thứ hai diễn ra vào cuối năm 1426 (năm Bính Ngọ), chiến dịch vây thành Đông Quan, với 100 chuyến thuyền xuất phát theo dòng sông Hát (Quảng Oai - Sơn Tây), đêm 23-10, Ông tiến quân về Đông Bộ Đầu, đánh vào phía bắc thành Đông Quan, cắt đứt cầu nối giữa Hà Nội và Gia Lâm, tiêu diệt đạo quân giữ thành của tướng nhà Minh là Vương Thông. Sau trận này, ông Trần Nguyên Hãn được Lê Lợi gia phong Thái Uý, đứng hàng đầu các tướng lĩnh.<br><br>* Sự kiện thứ ba diễn ra vào cuối năm 1427 (Đinh Mùi). Bấy giờ, Lê Lợi chủ trương dốc phần lớn lực lượng tinh nhuệ nhất vào trận quyết chiến chiến lược đánh viện binh của quân nhà Minh, một trong những phần việc chuẩn bị quan trọng cho trận đánh lịch sử này là phải hạ thành Xương Giang (một điểm nằm dọc trên đường quốc lộ từ Hà Nội đi Lạng Sơn ngày nay), giặc Minh có 10 ngàn quân, do 5 tướng chỉ huy việc canh giữ, chúng lại gôm nhiều dân quanh vùng về ở bọc làm bia che đỡ cho chúng.<br>Ông Trần Nguyên Hãn có vinh dự được cử cùng với Lê Sát chỉ huy trận đánh này. Sử cũ chép lại rằng: Ông đến nơi, sai quân đào đường hầm xuyên qua thành và dùng câu liêm, cùng các thứ giáo mác, nỏ cứng, hoả pháo... bốn mặt cùng đánh vào, không đầy một giờ (tương ứng với hai tiếng đồng hồ ngày nay) đã hạ được thành Xương Giang, tiêu diệt và bắt sống toàn bộ quân giặc giữ thành, chém đầu tướng Thôi Tụ, bắt sống tướng Hoàng Phúc, các tướng lĩnh khác phải nhảy xuống thành tự tử như tướng Lý Nhậm và tướng Kim Dận (Đại Việt Thông Sử- Chư Thần Truyện”). Sau khi đã hạ được thành Xương Giang, ông Trần Nguyên Hãn được lệnh đem quân đi đánh chặn quân tiếp lương của giặc...<br><br>* Sự kiện thứ tư cũng diễn ra cuối năm 1427. Sau trận đại bại thảm hại của lực lượng viện binh ở Xương Giang, Vương Thông buộc phải quỳ gối đầu hàng. Tại hội thề Đông Quan, ông Trần Nguyên Hãn là một trong những đại diện cao cấp của Lam Sơn dự lễ ký hoà ước, tướng Vương Thông xin rút toàn bộ quân đội nhà Minh ra khỏi đất nước ta. Với những chiến công của ông Trần Nguyên Hãn, trong cuốn “Triều Lê Thông Sử” Lê Quý Đôn đã viết: “Trong buổi lễ hội thề của quân Minh, ông Trần Nguyên Hãn đứng thứ hai sau Vua Lê Lợi, “Nhất quốc đầu mục, Hãn danh đệ nhị thứ, kỳ kiến trọng ư tôn giã”.<br>Tháng ba năm Mậu Thân (1428), sau chiến thắng quân Minh xâm lược, giải phóng hoàn toàn đất nước, triều đình nhà Lê định công ban thưởng quần thần, ông Trần Nguyên Hãn đã được Vua Lê Lợi tấn phong “Tả Tướng Quốc” và được đổi sang họ nhà Vua, gọi là Lê Hân. (báo Đà Nẵng, thứ hai ngày 26-06-2002 về đề án đặt tên đường ở thành phố Đà Nẵng trong đó có tên đường mang tên Trần Nguyên Hãn)<br>Trong cuộc hội thảo ở Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc năm 1988 về thân thế và sự nghiệp của tổ Trần Nguyên Hãn, giáo sư Văn Tạo viện sử học Việt Nam đã nói: “Trần Nguyên Hãn là một vĩ nhân, một vị anh hùng dân tộc, xứng đáng được nhân dân ta phụng thờ”.<br>Cũng trong năm 1428 - năm Thuận Thiên thứ nhất, do cảm nhận có sự xuất hiện dấu hiệu lòng đố kỵ, ghen tuông trong triều đình, nên ông Trần Nguyên Hãn đã xin về hưu; được Vua Lê Lợi chấp thuận và ban cho 100 mẫu ruộng cùng một con ngựa để trở về Sơn Đông, huyện Lập Thạch nơi sinh ra Ông. Tại nơi đây, ông Trần Nguyên Hãn lập phủ đệ, đóng thuyền để hưởng thú vui cùng quê hương thôn dã. Một năm sau đó, vì sự ganh ghét hiềm khích của bọn ô quan, đã vu cáo ông Trần Nguyên Hãn có ý làm phản triều đình. Vua Lê Lợi nghe theo lời ton hót ấy, đã hạ lệnh triệu hồi ông Trần Nguyên Hãn về kinh để khảo vấn... Trên đường về Thăng Long, thuyền vừa đến bến Đông hồ trên dòng sông Lô, ông Trần Nguyên Hãn ngửa mặt lên kêu trời rồi nhảy xuống sông trầm mình!<br>Tổ Trần Nguyên Hãn mất vào ngày 26 tháng 10 năm Kỷ Dậu (1429) khi ở tuổi 39.<br>Cái chết của Tổ Trần Nguyên Hãn, “Lê Triều Thống Sử” nhà sử học Lê Quý Đôn (thế kỷ 18) viết: Tôi (Trần Nguyên Hãn), với Vua cùng mưu cứu nước, cứu dân, nay sự nghiệp lớn đã thành, nhà Vua nghe lời dèm pha để hại tôi. Trời cao có biết không? Rồi Ông tự trầm mình!”<br>Cái chết của Tổ Trần Nguyên Hãn, nhà sử học Văn Tạo đã kết luận: “ông Hãn chết tại Lập Thạch, chết không bình thường; chết không phải vì bức tử, mà vì không thể sống được với bọn gian thần; với công lao và vị trí của Ông, trước sự bối rối của Lê Lợi, sau khi đã chiến thắng giặc Minh nhưng thế lực chưa đủ mạnh để giữ ngôi Hoàng Đế của mình”.<br>Sử của làng Sơn Đông có ghi lại rằng: Vua sai bảy lính của triều đình về bắt ông (Trần Nguyên) Hãn. Gia nhân và lính hầu của ông Hãn đông và nhiều người có võ nghệ, họ rất tức tối và khuyên Ông chống lại lệnh Vua. Nhưng Ông nói: “ta với Vua cùng mưu cứu nước cứu dân, nay việc lớn đã thành, Vua lại muốn giết ta, Hoàng Thiên có biết nên soi xét cho! Ta không thể sống được với nhà Vua, nhưng ta ra mặt chống lại, nhà Vua sẽ viện cớ đó tàn sát giết hại hết con cháu dòng dõi họ Trần, nay chỉ để mình ta và gia quyến chịu chết là hơn.<br>Theo gia phả các chi họ ở xã Sơn Đông - Việt Trì - tỉnh Phú Thọ, ông Trần Thanh San ghi lại trong cuốn gia phả tộc Trần Nguyên Thiên Nghệ Tĩnh trang 61 & 62 cho biết:<br>Tổ Trần Nguyên Hãn có ba bà vợ:<br>- Bà Cả (Không ghi tên) người làng Cao Phong, xã Văn Quán, nay thuộc xã Sơn Đông. Ông Bà sinh hạ được một người con trai có tên là Trần Doãn Hữu. Tự là Trung Khang. Trước khi ông Trần Nguyên Hãn xuống thuyền về Kinh (theo lệnh triệu hồi của vua Lê Lợi), Ông cho mẹ con Bà chạy trốn vào rừng Thần; sau trở lại Sơn Đông (chi họ Trần hiện nay tại Quan Tử là hậu duệ của tổ Trần Doãn Hữu).<br>- Vợ thứ hai của Tổ Trần Nguyên Hãn là bà Lê Thị Tuyển (theo gia phả Minh Nông): Ông Bà sinh hạ hai người con trai, người thứ nhất là Trần Trung Khoản; người thứ hai là Trần Đăng Huy, tự là Trần Trung Lương. Khi ông Trần Nguyên Hãn xuống thuyền về kinh, Ông cho ba mẹ con bà Tuyển chạy trốn sang làng Kẻ Nú, phủ Tam Đới huyện Phù Khang, trấn Tây Sơn. Sau người con lớn (Trần Trung Khoản) tiếp tục bỏ đi và đổi ra họ Quách. Gia phả chi họ Trần ở thôn Hồng hải - Minh nông – thành phố Việt trì ghi: “Tự Trung Khoản nhất lang nhi viễn chi Hoàng gia tôn phái Quách thị” và Tổ Trần Đăng Huy, Tự Trung Lương đổi sang họ Đào. Hậu duệ hiện nay là các chi họ ở vùng Bạch Hạc, Minh Nông, Việt Trì - tỉnh Phú Thọ.<br>- Bà vợ thứ ba của Tổ Trần Nguyên Hãn, theo truyền thuyết ở xã Sơn Đông và báo cáo tham luận ở cuộc hội thảo cấp nhà nước tháng 10/1988 tại huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc, Bà có tên là Chúa Lôi, Tổng Văn Bình xưa. Khi ông Trần Nguyên Hãn về hưu đi nhận ruộng gặp Bà và thành vợ chồng. Khi Ông xuống thuyền về Kinh chỉ đem theo Bà Ba và con nhỏ. Theo sách “Lê Triều Thông Sử” của Lê Quý Đôn viết: khi ông Trần Nguyên Hãn tự trầm mình thì người ta cứu được một hài đồng tử. Sau đó, Lê Lợi bắt mẹ con Bà vào quản thúc tại Kinh thành Thăng Long, tịch thu gia sản của Ông.<br><br>Cũng theo gia phả địa phương (?): sau ba ngày xác ông Trần Nguyên Hãn nổi lên, nhân dân đưa về an táng ở khu rừng Thần (khu Đức Lễ). Rừng thần là khu cứ địa của ông Trần Nguyên Hãn lập nên vào mùa đông năm 1427. Sau trận phục kích (tướng) Liêu Thăng, ông Hãn đã trở về thăm quê, có 15 lính gia thần nội thụ canh giữ.<br><br>Hai mươi sáu năm sau, năm Diệu Ninh thứ nhất (1454), Vua Lê Nhân Tông năm thứ mười một (Giáp Tuất), trong kỳ Đại Xá Thiên Hạ, đã xét và minh oan cho ông Trần Nguyên Hãn, đồng thời truy phong Ông là “Phúc Thần”, nhân dân địa phương truy tặng Ông “Khai Quốc Nguyên Huân”. Nhà Vua cũng đã tha cho vợ con Ông và trả lại tài sản ( ) nhân dân hai làng Sơn Đông và Văn Lãng đã lập miếu thờ Ông. về sau nhà Mạc gia phong cho Ông: “Tả Tướng Quân Trung Liệt Đại Vương”.<br><br>Đền Thờ Tổ Trần Nguyên Hãn hiện nay vẫn ở xã Sơn Đông huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, trên nền nhà củ nơi sinh ra Ông và là doanh sở của Ông khi Ông về hưu. Sử của địa phương (xã Sơn Đông) ghi rằng: “Thập đạo kinh luân mao ức lý, nhân cựu trạch tử miếu”. có nghĩa là sau mười năm đi chinh chiến, về ở lại ngôi nhà cũ.<br><br>Đến thờ Tổ Trần Nguyên Hãn được nhân dân làng Văn Lãng xây dựng năm 1454, được xây dựng lại lớn hơn vào năm 1490 thời triều đại Vua Lê Thánh Tông và đã trang tu nhiều lần, sửa chữa lại như ngày nay. Trong đền có bài vị thờ: “Đức Vua(?) Tả Tướng Quốc Phủ Quân Tôn Thần” và hai bản đại tự: Tối Linh Đại Vương và Khai Quốc Nguyên Huân, cùng với lá cờ Trần từ thời Lê, 13 đạo sắc từ thời Vĩnh Thịnh...<br>

Liên quan (chồng, vợ) trong gia đình
Tên Lê Thị Tuyển
Tên thường
Tên tự
Ngày sinh
Sự nghiệp, công đức, ghi chú
“ Trần Nguyên Hãn người xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch (nay thuộc tỉnh Vĩnh Phúc) có học thức, giỏi binh pháp. Ông theo Lê Thái Tổ (Lê Lợi) khởi nghĩa, có công lớn trong sự nghiệp đánh quân Minh, được phong hàm Đại Tư Đồ, chức Tả Tướng Quốc.”
Đại Nam Nhất Thống Chí
(Tỉnh Sơn Tây - mục Nhân vật)

Tổ Trần Nguyên Hãn sinh ngày 01 tháng 02 năm Canh Ngọ 1390 (vào đời Vua Trần Thuận Tông), tại làng Sơn Động, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay, là con của ông Trần án (Trần Thuần Đức) và bà Lê Thị Hoàn. Vậy theo đó, tổ Trần Nguyên Hãn là chắt nội của Tổ Trần Nguyên Đán (đời thứ chín) ® Tổ Trần Thúc Quỳnh (đời thứ 10) ® Tổ Trần Thuần Đức (đời thứ mười một)® Tổ Trần Nguyên Hãn (Đời thứ mười hai)
Nhưng theo sách “ Danh tướng Việt Nam” tập 2 của Nguyễn Khắc Thuần đã viết một bài dài nói về thân thế và sự nghiệp của ông Trần Nguyên Hãn ở trang 87:
“ Trần Nguyên Hãn là cháu nội của Quan Đại Từ Đồ thời Trần là Trần Nguyên Đán (1326-1390). Ông (Hãn) là anh em con cô cậu với Nguyễn Trãi (cháu ngoại của Ông Trần Nguyên Đán)...(E rằng Ông Nguyễn Khắc Thuần có sự nhầm lẫn chăng?- T. Phẩm).
... Các đời Vua cuối của Triều đại nhà Trần ngày một suy yếu, nhu nhược, cả tin và mất cảnh giác, triều đình rối ren, các thế lực mưu phản nhất là Hồ Quý Ly ngày một lộng hành, lũng đoạn triều chính, hãm hại các trung thần và những người không thuộc vây cánh, từng bước dồn ép lấn át quyền lực và đẩy nhà Vua vào thế hoàn toàn bị cô lập, bất lực, buộc lòng phải chấp nhận làm theo những ý đồ phản loạn của chúng ...
Trước hoàn cảnh đất nước như vậy, ông Trần Thuần Đức phải bỏ Kinh thành, mới đầu về ở nhờ nhà ông Nguyễn Trãi con trai của bà Trần Thị Thái, sau thấy không ổn phải thay đổi tên là Trần án chạy lên sống ở vùng Gốm thuộc làng Sơn Động huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc và sinh hạ ông Trần Nguyên Hãn tại đó.
Tháng hai năm Canh Ngọ (1400), Hồ Quý Ly truất phế Vua Trần Thiếu Đế vị Vua đời thứ 12 của triều đại nhà Trần, rồi tự xưng Vua và lập nên triều đại nhà Hồ, đổi tên nước Đại Việt ra thành nước Đại Ngu, đồng thời tiếp tục truy bức, hãm hại các Tôn thất nhà Trần.
Năm 1407, Quân nhà Minh kéo sang xâm lược nước ta, triều đình nhà Hồ tan rã và cha con Hồ Quý Ly bị giặc Minh bắt đưa về Trung Quốc. Từ đó đất nước Đại Việt lại phải chịu sự thống trị của ngoại bang.
Năm Mậu Tuất (1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tỉnh Thanh Hoá để chống sự thống trị của nhà Minh. Ông Trần Nguyên Hãn là một trong những người sục sôi ý chí cứu nước cứu dân. Với nghĩa nước thù nhà, Ông thức thời và dũng cảm đứng lên, biết đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích gia tộc, đặt lợi ích nhân dân lên trên lợi ích Hoàng gia, Ông đã cùng với Nguyễn Trãi lặn lội vượt đường xa đã đến tụ nghĩa ở Lam Sơn ngay trong những ngày chuẩn bị đầu tiên đầy gian khổ... Từ đó trở đi, ông Trần Nguyên Hãn được Lê Lợi trọng dụng. Đáp lại, ông Trần Nguyên Hãn cũng hết lòng phò tá vị anh hùng dân tộc đất Lam Sơn. Sử cũ viết:

“Vua (tức Lê Lợi) cũng biết được tài thao lược của Ông (Trần Nguyên Hãn), cho nên đã đãi ngộ rất hậu, cho Ông được dự bàn mưu kín, ban cho Ông chức Tư Đồ. Ông theo Vua đánh giặc, lập được rất nhiều công lao ” (Đại Việt thống sử - Chư Thần truyện).
Sau khi đánh thắng giặc Minh đóng ở Đông Đô (Thăng Long-Hà Nội), ông Trần Nguyên Hãn được Lê Lợi gia phong Thái Uý. Sau mười năm chiến đấu và chiến thắng hoàn toàn giặc nhà Minh xâm lược, giải phóng hoàn toàn đất nước, Ông Trần Nguyên Hãn được Lê Lợi - Vua Lê Thái Tổ phong làm Tả Tướng Quốc (“Các Triều đại Việt Nam”, trang 151).
Sử cũ ở Sơn Đông huyện Lập Thạch cũng có ghi lại rằng : “Hãn thường hữu chí lưu xử tặc” (ý nói Ông Hãn là người luôn có ý chí giết giặc). Trong cuốn “Lê Triều Thông Sử” của Lê Quý Đôn ở thế kỷ XVIII viết : “Ông Hãn luôn luôn nuôi chí cứu đời giúp dân” và “Ông Hãn là người tinh binh pháp, hữu học thức... Vua Lê Lợi cũng biết tài thao lược của Ông ... nên Ông được dự bàn mưu kín ....”
Ông Trần Nguyên Hãn đi cùng với Lê Lợi, Nguyễn Trãi ... trong suốt cuộc trường chinh đánh đuổi quân Minh xâm lược. Ông là một võ tướng cao cấp có biệt tài cầm quân. Tên tuổi của Ông Trần Nguyên Hãn gắn liền với 4 sự kiện lớn mà sách “Danh Tướng Việt Nam” tập 2 của Nguyễn Khắc Thuần - Nhà xuất bản giáo dục - 1998, và cũng như tại cuộc Hội thảo về thân thế sự nghiệp của Tổ Trần Nguyên Hãn tại huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc năm 1988, Giáo sư sử học Văn Tạo đã kết luận : Ông Trần Nguyên Hãn một người tài giỏi, nên được Vua Lê Lợi giao cho nhiệm vụ chỉ huy đánh những trận quan trọng và đều đã giành được chiến thắng một cách xuất sắc:

* Sự kiện thứ nhất diễn ra vào năm Giáp Thìn (1424) tại khu vực tương ứng với vùng Quảng Bình, Quảng Trị ngày nay. Bấy giờ trận tấn công vào Nghệ An của quân Lam Sơn đang trong hồi quyết liệt... Ông Trần Nguyên Hãn được Vua sai cùng một số tướng khác đem hơn một ngàn quân cùng một thớt voi, bí mật vòng xuống đánh vào Bố Chính... tiêu diệt được đạo quân của tướng nhà Minh là Nhậm Năng, giải phóng hai thành Tân Bình và Thuận Hoá. Quân dân hai xứ ấy đều quy thuận và Ông đã thu nạp mấy vạn quân tinh nhuệ bổ sung cho lực lượng của ta. (trích “Đại Việt Thông Sử - Chư Thần Truyện”).

* Sự kiện thứ hai diễn ra vào cuối năm 1426 (năm Bính Ngọ), chiến dịch vây thành Đông Quan, với 100 chuyến thuyền xuất phát theo dòng sông Hát (Quảng Oai - Sơn Tây), đêm 23-10, Ông tiến quân về Đông Bộ Đầu, đánh vào phía bắc thành Đông Quan, cắt đứt cầu nối giữa Hà Nội và Gia Lâm, tiêu diệt đạo quân giữ thành của tướng nhà Minh là Vương Thông. Sau trận này, ông Trần Nguyên Hãn được Lê Lợi gia phong Thái Uý, đứng hàng đầu các tướng lĩnh.

* Sự kiện thứ ba diễn ra vào cuối năm 1427 (Đinh Mùi). Bấy giờ, Lê Lợi chủ trương dốc phần lớn lực lượng tinh nhuệ nhất vào trận quyết chiến chiến lược đánh viện binh của quân nhà Minh, một trong những phần việc chuẩn bị quan trọng cho trận đánh lịch sử này là phải hạ thành Xương Giang (một điểm nằm dọc trên đường quốc lộ từ Hà Nội đi Lạng Sơn ngày nay), giặc Minh có 10 ngàn quân, do 5 tướng chỉ huy việc canh giữ, chúng lại gôm nhiều dân quanh vùng về ở bọc làm bia che đỡ cho chúng.
Ông Trần Nguyên Hãn có vinh dự được cử cùng với Lê Sát chỉ huy trận đánh này. Sử cũ chép lại rằng: Ông đến nơi, sai quân đào đường hầm xuyên qua thành và dùng câu liêm, cùng các thứ giáo mác, nỏ cứng, hoả pháo... bốn mặt cùng đánh vào, không đầy một giờ (tương ứng với hai tiếng đồng hồ ngày nay) đã hạ được thành Xương Giang, tiêu diệt và bắt sống toàn bộ quân giặc giữ thành, chém đầu tướng Thôi Tụ, bắt sống tướng Hoàng Phúc, các tướng lĩnh khác phải nhảy xuống thành tự tử như tướng Lý Nhậm và tướng Kim Dận (Đại Việt Thông Sử- Chư Thần Truyện”). Sau khi đã hạ được thành Xương Giang, ông Trần Nguyên Hãn được lệnh đem quân đi đánh chặn quân tiếp lương của giặc...

* Sự kiện thứ tư cũng diễn ra cuối năm 1427. Sau trận đại bại thảm hại của lực lượng viện binh ở Xương Giang, Vương Thông buộc phải quỳ gối đầu hàng. Tại hội thề Đông Quan, ông Trần Nguyên Hãn là một trong những đại diện cao cấp của Lam Sơn dự lễ ký hoà ước, tướng Vương Thông xin rút toàn bộ quân đội nhà Minh ra khỏi đất nước ta. Với những chiến công của ông Trần Nguyên Hãn, trong cuốn “Triều Lê Thông Sử” Lê Quý Đôn đã viết: “Trong buổi lễ hội thề của quân Minh, ông Trần Nguyên Hãn đứng thứ hai sau Vua Lê Lợi, “Nhất quốc đầu mục, Hãn danh đệ nhị thứ, kỳ kiến trọng ư tôn giã”.
Tháng ba năm Mậu Thân (1428), sau chiến thắng quân Minh xâm lược, giải phóng hoàn toàn đất nước, triều đình nhà Lê định công ban thưởng quần thần, ông Trần Nguyên Hãn đã được Vua Lê Lợi tấn phong “Tả Tướng Quốc” và được đổi sang họ nhà Vua, gọi là Lê Hân. (báo Đà Nẵng, thứ hai ngày 26-06-2002 về đề án đặt tên đường ở thành phố Đà Nẵng trong đó có tên đường mang tên Trần Nguyên Hãn)
Trong cuộc hội thảo ở Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc năm 1988 về thân thế và sự nghiệp của tổ Trần Nguyên Hãn, giáo sư Văn Tạo viện sử học Việt Nam đã nói: “Trần Nguyên Hãn là một vĩ nhân, một vị anh hùng dân tộc, xứng đáng được nhân dân ta phụng thờ”.
Cũng trong năm 1428 - năm Thuận Thiên thứ nhất, do cảm nhận có sự xuất hiện dấu hiệu lòng đố kỵ, ghen tuông trong triều đình, nên ông Trần Nguyên Hãn đã xin về hưu; được Vua Lê Lợi chấp thuận và ban cho 100 mẫu ruộng cùng một con ngựa để trở về Sơn Đông, huyện Lập Thạch nơi sinh ra Ông. Tại nơi đây, ông Trần Nguyên Hãn lập phủ đệ, đóng thuyền để hưởng thú vui cùng quê hương thôn dã. Một năm sau đó, vì sự ganh ghét hiềm khích của bọn ô quan, đã vu cáo ông Trần Nguyên Hãn có ý làm phản triều đình. Vua Lê Lợi nghe theo lời ton hót ấy, đã hạ lệnh triệu hồi ông Trần Nguyên Hãn về kinh để khảo vấn... Trên đường về Thăng Long, thuyền vừa đến bến Đông hồ trên dòng sông Lô, ông Trần Nguyên Hãn ngửa mặt lên kêu trời rồi nhảy xuống sông trầm mình!
Tổ Trần Nguyên Hãn mất vào ngày 26 tháng 10 năm Kỷ Dậu (1429) khi ở tuổi 39.
Cái chết của Tổ Trần Nguyên Hãn, “Lê Triều Thống Sử” nhà sử học Lê Quý Đôn (thế kỷ 18) viết: Tôi (Trần Nguyên Hãn), với Vua cùng mưu cứu nước, cứu dân, nay sự nghiệp lớn đã thành, nhà Vua nghe lời dèm pha để hại tôi. Trời cao có biết không? Rồi Ông tự trầm mình!”
Cái chết của Tổ Trần Nguyên Hãn, nhà sử học Văn Tạo đã kết luận: “ông Hãn chết tại Lập Thạch, chết không bình thường; chết không phải vì bức tử, mà vì không thể sống được với bọn gian thần; với công lao và vị trí của Ông, trước sự bối rối của Lê Lợi, sau khi đã chiến thắng giặc Minh nhưng thế lực chưa đủ mạnh để giữ ngôi Hoàng Đế của mình”.
Sử của làng Sơn Đông có ghi lại rằng: Vua sai bảy lính của triều đình về bắt ông (Trần Nguyên) Hãn. Gia nhân và lính hầu của ông Hãn đông và nhiều người có võ nghệ, họ rất tức tối và khuyên Ông chống lại lệnh Vua. Nhưng Ông nói: “ta với Vua cùng mưu cứu nước cứu dân, nay việc lớn đã thành, Vua lại muốn giết ta, Hoàng Thiên có biết nên soi xét cho! Ta không thể sống được với nhà Vua, nhưng ta ra mặt chống lại, nhà Vua sẽ viện cớ đó tàn sát giết hại hết con cháu dòng dõi họ Trần, nay chỉ để mình ta và gia quyến chịu chết là hơn.
Theo gia phả các chi họ ở xã Sơn Đông - Việt Trì - tỉnh Phú Thọ, ông Trần Thanh San ghi lại trong cuốn gia phả tộc Trần Nguyên Thiên Nghệ Tĩnh trang 61 & 62 cho biết:
Tổ Trần Nguyên Hãn có ba bà vợ:
- Bà Cả (Không ghi tên) người làng Cao Phong, xã Văn Quán, nay thuộc xã Sơn Đông. Ông Bà sinh hạ được một người con trai có tên là Trần Doãn Hữu. Tự là Trung Khang. Trước khi ông Trần Nguyên Hãn xuống thuyền về Kinh (theo lệnh triệu hồi của vua Lê Lợi), Ông cho mẹ con Bà chạy trốn vào rừng Thần; sau trở lại Sơn Đông (chi họ Trần hiện nay tại Quan Tử là hậu duệ của tổ Trần Doãn Hữu).
- Vợ thứ hai của Tổ Trần Nguyên Hãn là bà Lê Thị Tuyển (theo gia phả Minh Nông): Ông Bà sinh hạ hai người con trai, người thứ nhất là Trần Trung Khoản; người thứ hai là Trần Đăng Huy, tự là Trần Trung Lương. Khi ông Trần Nguyên Hãn xuống thuyền về kinh, Ông cho ba mẹ con bà Tuyển chạy trốn sang làng Kẻ Nú, phủ Tam Đới huyện Phù Khang, trấn Tây Sơn. Sau người con lớn (Trần Trung Khoản) tiếp tục bỏ đi và đổi ra họ Quách. Gia phả chi họ Trần ở thôn Hồng hải - Minh nông – thành phố Việt trì ghi: “Tự Trung Khoản nhất lang nhi viễn chi Hoàng gia tôn phái Quách thị” và Tổ Trần Đăng Huy, Tự Trung Lương đổi sang họ Đào. Hậu duệ hiện nay là các chi họ ở vùng Bạch Hạc, Minh Nông, Việt Trì - tỉnh Phú Thọ.
- Bà vợ thứ ba của Tổ Trần Nguyên Hãn, theo truyền thuyết ở xã Sơn Đông và báo cáo tham luận ở cuộc hội thảo cấp nhà nước tháng 10/1988 tại huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc, Bà có tên là Chúa Lôi, Tổng Văn Bình xưa. Khi ông Trần Nguyên Hãn về hưu đi nhận ruộng gặp Bà và thành vợ chồng. Khi Ông xuống thuyền về Kinh chỉ đem theo Bà Ba và con nhỏ. Theo sách “Lê Triều Thông Sử” của Lê Quý Đôn viết: khi ông Trần Nguyên Hãn tự trầm mình thì người ta cứu được một hài đồng tử. Sau đó, Lê Lợi bắt mẹ con Bà vào quản thúc tại Kinh thành Thăng Long, tịch thu gia sản của Ông.

Cũng theo gia phả địa phương (?): sau ba ngày xác ông Trần Nguyên Hãn nổi lên, nhân dân đưa về an táng ở khu rừng Thần (khu Đức Lễ). Rừng thần là khu cứ địa của ông Trần Nguyên Hãn lập nên vào mùa đông năm 1427. Sau trận phục kích (tướng) Liêu Thăng, ông Hãn đã trở về thăm quê, có 15 lính gia thần nội thụ canh giữ.

Hai mươi sáu năm sau, năm Diệu Ninh thứ nhất (1454), Vua Lê Nhân Tông năm thứ mười một (Giáp Tuất), trong kỳ Đại Xá Thiên Hạ, đã xét và minh oan cho ông Trần Nguyên Hãn, đồng thời truy phong Ông là “Phúc Thần”, nhân dân địa phương truy tặng Ông “Khai Quốc Nguyên Huân”. Nhà Vua cũng đã tha cho vợ con Ông và trả lại tài sản ( ) nhân dân hai làng Sơn Đông và Văn Lãng đã lập miếu thờ Ông. về sau nhà Mạc gia phong cho Ông: “Tả Tướng Quân Trung Liệt Đại Vương”.

Đền Thờ Tổ Trần Nguyên Hãn hiện nay vẫn ở xã Sơn Đông huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, trên nền nhà củ nơi sinh ra Ông và là doanh sở của Ông khi Ông về hưu. Sử của địa phương (xã Sơn Đông) ghi rằng: “Thập đạo kinh luân mao ức lý, nhân cựu trạch tử miếu”. có nghĩa là sau mười năm đi chinh chiến, về ở lại ngôi nhà cũ.

Đến thờ Tổ Trần Nguyên Hãn được nhân dân làng Văn Lãng xây dựng năm 1454, được xây dựng lại lớn hơn vào năm 1490 thời triều đại Vua Lê Thánh Tông và đã trang tu nhiều lần, sửa chữa lại như ngày nay. Trong đền có bài vị thờ: “Đức Vua(?) Tả Tướng Quốc Phủ Quân Tôn Thần” và hai bản đại tự: Tối Linh Đại Vương và Khai Quốc Nguyên Huân, cùng với lá cờ Trần từ thời Lê, 13 đạo sắc từ thời Vĩnh Thịnh...
Tên Chúa Lôi
Tên thường
Tên tự
Ngày sinh
Sự nghiệp, công đức, ghi chú
“ Trần Nguyên Hãn người xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch (nay thuộc tỉnh Vĩnh Phúc) có học thức, giỏi binh pháp. Ông theo Lê Thái Tổ (Lê Lợi) khởi nghĩa, có công lớn trong sự nghiệp đánh quân Minh, được phong hàm Đại Tư Đồ, chức Tả Tướng Quốc.”
Đại Nam Nhất Thống Chí
(Tỉnh Sơn Tây - mục Nhân vật)

Tổ Trần Nguyên Hãn sinh ngày 01 tháng 02 năm Canh Ngọ 1390 (vào đời Vua Trần Thuận Tông), tại làng Sơn Động, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay, là con của ông Trần án (Trần Thuần Đức) và bà Lê Thị Hoàn. Vậy theo đó, tổ Trần Nguyên Hãn là chắt nội của Tổ Trần Nguyên Đán (đời thứ chín) ® Tổ Trần Thúc Quỳnh (đời thứ 10) ® Tổ Trần Thuần Đức (đời thứ mười một)® Tổ Trần Nguyên Hãn (Đời thứ mười hai)
Nhưng theo sách “ Danh tướng Việt Nam” tập 2 của Nguyễn Khắc Thuần đã viết một bài dài nói về thân thế và sự nghiệp của ông Trần Nguyên Hãn ở trang 87:
“ Trần Nguyên Hãn là cháu nội của Quan Đại Từ Đồ thời Trần là Trần Nguyên Đán (1326-1390). Ông (Hãn) là anh em con cô cậu với Nguyễn Trãi (cháu ngoại của Ông Trần Nguyên Đán)...(E rằng Ông Nguyễn Khắc Thuần có sự nhầm lẫn chăng?- T. Phẩm).
... Các đời Vua cuối của Triều đại nhà Trần ngày một suy yếu, nhu nhược, cả tin và mất cảnh giác, triều đình rối ren, các thế lực mưu phản nhất là Hồ Quý Ly ngày một lộng hành, lũng đoạn triều chính, hãm hại các trung thần và những người không thuộc vây cánh, từng bước dồn ép lấn át quyền lực và đẩy nhà Vua vào thế hoàn toàn bị cô lập, bất lực, buộc lòng phải chấp nhận làm theo những ý đồ phản loạn của chúng ...
Trước hoàn cảnh đất nước như vậy, ông Trần Thuần Đức phải bỏ Kinh thành, mới đầu về ở nhờ nhà ông Nguyễn Trãi con trai của bà Trần Thị Thái, sau thấy không ổn phải thay đổi tên là Trần án chạy lên sống ở vùng Gốm thuộc làng Sơn Động huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc và sinh hạ ông Trần Nguyên Hãn tại đó.
Tháng hai năm Canh Ngọ (1400), Hồ Quý Ly truất phế Vua Trần Thiếu Đế vị Vua đời thứ 12 của triều đại nhà Trần, rồi tự xưng Vua và lập nên triều đại nhà Hồ, đổi tên nước Đại Việt ra thành nước Đại Ngu, đồng thời tiếp tục truy bức, hãm hại các Tôn thất nhà Trần.
Năm 1407, Quân nhà Minh kéo sang xâm lược nước ta, triều đình nhà Hồ tan rã và cha con Hồ Quý Ly bị giặc Minh bắt đưa về Trung Quốc. Từ đó đất nước Đại Việt lại phải chịu sự thống trị của ngoại bang.
Năm Mậu Tuất (1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tỉnh Thanh Hoá để chống sự thống trị của nhà Minh. Ông Trần Nguyên Hãn là một trong những người sục sôi ý chí cứu nước cứu dân. Với nghĩa nước thù nhà, Ông thức thời và dũng cảm đứng lên, biết đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích gia tộc, đặt lợi ích nhân dân lên trên lợi ích Hoàng gia, Ông đã cùng với Nguyễn Trãi lặn lội vượt đường xa đã đến tụ nghĩa ở Lam Sơn ngay trong những ngày chuẩn bị đầu tiên đầy gian khổ... Từ đó trở đi, ông Trần Nguyên Hãn được Lê Lợi trọng dụng. Đáp lại, ông Trần Nguyên Hãn cũng hết lòng phò tá vị anh hùng dân tộc đất Lam Sơn. Sử cũ viết:

“Vua (tức Lê Lợi) cũng biết được tài thao lược của Ông (Trần Nguyên Hãn), cho nên đã đãi ngộ rất hậu, cho Ông được dự bàn mưu kín, ban cho Ông chức Tư Đồ. Ông theo Vua đánh giặc, lập được rất nhiều công lao ” (Đại Việt thống sử - Chư Thần truyện).
Sau khi đánh thắng giặc Minh đóng ở Đông Đô (Thăng Long-Hà Nội), ông Trần Nguyên Hãn được Lê Lợi gia phong Thái Uý. Sau mười năm chiến đấu và chiến thắng hoàn toàn giặc nhà Minh xâm lược, giải phóng hoàn toàn đất nước, Ông Trần Nguyên Hãn được Lê Lợi - Vua Lê Thái Tổ phong làm Tả Tướng Quốc (“Các Triều đại Việt Nam”, trang 151).
Sử cũ ở Sơn Đông huyện Lập Thạch cũng có ghi lại rằng : “Hãn thường hữu chí lưu xử tặc” (ý nói Ông Hãn là người luôn có ý chí giết giặc). Trong cuốn “Lê Triều Thông Sử” của Lê Quý Đôn ở thế kỷ XVIII viết : “Ông Hãn luôn luôn nuôi chí cứu đời giúp dân” và “Ông Hãn là người tinh binh pháp, hữu học thức... Vua Lê Lợi cũng biết tài thao lược của Ông ... nên Ông được dự bàn mưu kín ....”
Ông Trần Nguyên Hãn đi cùng với Lê Lợi, Nguyễn Trãi ... trong suốt cuộc trường chinh đánh đuổi quân Minh xâm lược. Ông là một võ tướng cao cấp có biệt tài cầm quân. Tên tuổi của Ông Trần Nguyên Hãn gắn liền với 4 sự kiện lớn mà sách “Danh Tướng Việt Nam” tập 2 của Nguyễn Khắc Thuần - Nhà xuất bản giáo dục - 1998, và cũng như tại cuộc Hội thảo về thân thế sự nghiệp của Tổ Trần Nguyên Hãn tại huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc năm 1988, Giáo sư sử học Văn Tạo đã kết luận : Ông Trần Nguyên Hãn một người tài giỏi, nên được Vua Lê Lợi giao cho nhiệm vụ chỉ huy đánh những trận quan trọng và đều đã giành được chiến thắng một cách xuất sắc:

* Sự kiện thứ nhất diễn ra vào năm Giáp Thìn (1424) tại khu vực tương ứng với vùng Quảng Bình, Quảng Trị ngày nay. Bấy giờ trận tấn công vào Nghệ An của quân Lam Sơn đang trong hồi quyết liệt... Ông Trần Nguyên Hãn được Vua sai cùng một số tướng khác đem hơn một ngàn quân cùng một thớt voi, bí mật vòng xuống đánh vào Bố Chính... tiêu diệt được đạo quân của tướng nhà Minh là Nhậm Năng, giải phóng hai thành Tân Bình và Thuận Hoá. Quân dân hai xứ ấy đều quy thuận và Ông đã thu nạp mấy vạn quân tinh nhuệ bổ sung cho lực lượng của ta. (trích “Đại Việt Thông Sử - Chư Thần Truyện”).

* Sự kiện thứ hai diễn ra vào cuối năm 1426 (năm Bính Ngọ), chiến dịch vây thành Đông Quan, với 100 chuyến thuyền xuất phát theo dòng sông Hát (Quảng Oai - Sơn Tây), đêm 23-10, Ông tiến quân về Đông Bộ Đầu, đánh vào phía bắc thành Đông Quan, cắt đứt cầu nối giữa Hà Nội và Gia Lâm, tiêu diệt đạo quân giữ thành của tướng nhà Minh là Vương Thông. Sau trận này, ông Trần Nguyên Hãn được Lê Lợi gia phong Thái Uý, đứng hàng đầu các tướng lĩnh.

* Sự kiện thứ ba diễn ra vào cuối năm 1427 (Đinh Mùi). Bấy giờ, Lê Lợi chủ trương dốc phần lớn lực lượng tinh nhuệ nhất vào trận quyết chiến chiến lược đánh viện binh của quân nhà Minh, một trong những phần việc chuẩn bị quan trọng cho trận đánh lịch sử này là phải hạ thành Xương Giang (một điểm nằm dọc trên đường quốc lộ từ Hà Nội đi Lạng Sơn ngày nay), giặc Minh có 10 ngàn quân, do 5 tướng chỉ huy việc canh giữ, chúng lại gôm nhiều dân quanh vùng về ở bọc làm bia che đỡ cho chúng.
Ông Trần Nguyên Hãn có vinh dự được cử cùng với Lê Sát chỉ huy trận đánh này. Sử cũ chép lại rằng: Ông đến nơi, sai quân đào đường hầm xuyên qua thành và dùng câu liêm, cùng các thứ giáo mác, nỏ cứng, hoả pháo... bốn mặt cùng đánh vào, không đầy một giờ (tương ứng với hai tiếng đồng hồ ngày nay) đã hạ được thành Xương Giang, tiêu diệt và bắt sống toàn bộ quân giặc giữ thành, chém đầu tướng Thôi Tụ, bắt sống tướng Hoàng Phúc, các tướng lĩnh khác phải nhảy xuống thành tự tử như tướng Lý Nhậm và tướng Kim Dận (Đại Việt Thông Sử- Chư Thần Truyện”). Sau khi đã hạ được thành Xương Giang, ông Trần Nguyên Hãn được lệnh đem quân đi đánh chặn quân tiếp lương của giặc...

* Sự kiện thứ tư cũng diễn ra cuối năm 1427. Sau trận đại bại thảm hại của lực lượng viện binh ở Xương Giang, Vương Thông buộc phải quỳ gối đầu hàng. Tại hội thề Đông Quan, ông Trần Nguyên Hãn là một trong những đại diện cao cấp của Lam Sơn dự lễ ký hoà ước, tướng Vương Thông xin rút toàn bộ quân đội nhà Minh ra khỏi đất nước ta. Với những chiến công của ông Trần Nguyên Hãn, trong cuốn “Triều Lê Thông Sử” Lê Quý Đôn đã viết: “Trong buổi lễ hội thề của quân Minh, ông Trần Nguyên Hãn đứng thứ hai sau Vua Lê Lợi, “Nhất quốc đầu mục, Hãn danh đệ nhị thứ, kỳ kiến trọng ư tôn giã”.
Tháng ba năm Mậu Thân (1428), sau chiến thắng quân Minh xâm lược, giải phóng hoàn toàn đất nước, triều đình nhà Lê định công ban thưởng quần thần, ông Trần Nguyên Hãn đã được Vua Lê Lợi tấn phong “Tả Tướng Quốc” và được đổi sang họ nhà Vua, gọi là Lê Hân. (báo Đà Nẵng, thứ hai ngày 26-06-2002 về đề án đặt tên đường ở thành phố Đà Nẵng trong đó có tên đường mang tên Trần Nguyên Hãn)
Trong cuộc hội thảo ở Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc năm 1988 về thân thế và sự nghiệp của tổ Trần Nguyên Hãn, giáo sư Văn Tạo viện sử học Việt Nam đã nói: “Trần Nguyên Hãn là một vĩ nhân, một vị anh hùng dân tộc, xứng đáng được nhân dân ta phụng thờ”.
Cũng trong năm 1428 - năm Thuận Thiên thứ nhất, do cảm nhận có sự xuất hiện dấu hiệu lòng đố kỵ, ghen tuông trong triều đình, nên ông Trần Nguyên Hãn đã xin về hưu; được Vua Lê Lợi chấp thuận và ban cho 100 mẫu ruộng cùng một con ngựa để trở về Sơn Đông, huyện Lập Thạch nơi sinh ra Ông. Tại nơi đây, ông Trần Nguyên Hãn lập phủ đệ, đóng thuyền để hưởng thú vui cùng quê hương thôn dã. Một năm sau đó, vì sự ganh ghét hiềm khích của bọn ô quan, đã vu cáo ông Trần Nguyên Hãn có ý làm phản triều đình. Vua Lê Lợi nghe theo lời ton hót ấy, đã hạ lệnh triệu hồi ông Trần Nguyên Hãn về kinh để khảo vấn... Trên đường về Thăng Long, thuyền vừa đến bến Đông hồ trên dòng sông Lô, ông Trần Nguyên Hãn ngửa mặt lên kêu trời rồi nhảy xuống sông trầm mình!
Tổ Trần Nguyên Hãn mất vào ngày 26 tháng 10 năm Kỷ Dậu (1429) khi ở tuổi 39.
Cái chết của Tổ Trần Nguyên Hãn, “Lê Triều Thống Sử” nhà sử học Lê Quý Đôn (thế kỷ 18) viết: Tôi (Trần Nguyên Hãn), với Vua cùng mưu cứu nước, cứu dân, nay sự nghiệp lớn đã thành, nhà Vua nghe lời dèm pha để hại tôi. Trời cao có biết không? Rồi Ông tự trầm mình!”
Cái chết của Tổ Trần Nguyên Hãn, nhà sử học Văn Tạo đã kết luận: “ông Hãn chết tại Lập Thạch, chết không bình thường; chết không phải vì bức tử, mà vì không thể sống được với bọn gian thần; với công lao và vị trí của Ông, trước sự bối rối của Lê Lợi, sau khi đã chiến thắng giặc Minh nhưng thế lực chưa đủ mạnh để giữ ngôi Hoàng Đế của mình”.
Sử của làng Sơn Đông có ghi lại rằng: Vua sai bảy lính của triều đình về bắt ông (Trần Nguyên) Hãn. Gia nhân và lính hầu của ông Hãn đông và nhiều người có võ nghệ, họ rất tức tối và khuyên Ông chống lại lệnh Vua. Nhưng Ông nói: “ta với Vua cùng mưu cứu nước cứu dân, nay việc lớn đã thành, Vua lại muốn giết ta, Hoàng Thiên có biết nên soi xét cho! Ta không thể sống được với nhà Vua, nhưng ta ra mặt chống lại, nhà Vua sẽ viện cớ đó tàn sát giết hại hết con cháu dòng dõi họ Trần, nay chỉ để mình ta và gia quyến chịu chết là hơn.
Theo gia phả các chi họ ở xã Sơn Đông - Việt Trì - tỉnh Phú Thọ, ông Trần Thanh San ghi lại trong cuốn gia phả tộc Trần Nguyên Thiên Nghệ Tĩnh trang 61 & 62 cho biết:
Tổ Trần Nguyên Hãn có ba bà vợ:
- Bà Cả (Không ghi tên) người làng Cao Phong, xã Văn Quán, nay thuộc xã Sơn Đông. Ông Bà sinh hạ được một người con trai có tên là Trần Doãn Hữu. Tự là Trung Khang. Trước khi ông Trần Nguyên Hãn xuống thuyền về Kinh (theo lệnh triệu hồi của vua Lê Lợi), Ông cho mẹ con Bà chạy trốn vào rừng Thần; sau trở lại Sơn Đông (chi họ Trần hiện nay tại Quan Tử là hậu duệ của tổ Trần Doãn Hữu).
- Vợ thứ hai của Tổ Trần Nguyên Hãn là bà Lê Thị Tuyển (theo gia phả Minh Nông): Ông Bà sinh hạ hai người con trai, người thứ nhất là Trần Trung Khoản; người thứ hai là Trần Đăng Huy, tự là Trần Trung Lương. Khi ông Trần Nguyên Hãn xuống thuyền về kinh, Ông cho ba mẹ con bà Tuyển chạy trốn sang làng Kẻ Nú, phủ Tam Đới huyện Phù Khang, trấn Tây Sơn. Sau người con lớn (Trần Trung Khoản) tiếp tục bỏ đi và đổi ra họ Quách. Gia phả chi họ Trần ở thôn Hồng hải - Minh nông – thành phố Việt trì ghi: “Tự Trung Khoản nhất lang nhi viễn chi Hoàng gia tôn phái Quách thị” và Tổ Trần Đăng Huy, Tự Trung Lương đổi sang họ Đào. Hậu duệ hiện nay là các chi họ ở vùng Bạch Hạc, Minh Nông, Việt Trì - tỉnh Phú Thọ.
- Bà vợ thứ ba của Tổ Trần Nguyên Hãn, theo truyền thuyết ở xã Sơn Đông và báo cáo tham luận ở cuộc hội thảo cấp nhà nước tháng 10/1988 tại huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc, Bà có tên là Chúa Lôi, Tổng Văn Bình xưa. Khi ông Trần Nguyên Hãn về hưu đi nhận ruộng gặp Bà và thành vợ chồng. Khi Ông xuống thuyền về Kinh chỉ đem theo Bà Ba và con nhỏ. Theo sách “Lê Triều Thông Sử” của Lê Quý Đôn viết: khi ông Trần Nguyên Hãn tự trầm mình thì người ta cứu được một hài đồng tử. Sau đó, Lê Lợi bắt mẹ con Bà vào quản thúc tại Kinh thành Thăng Long, tịch thu gia sản của Ông.

Cũng theo gia phả địa phương (?): sau ba ngày xác ông Trần Nguyên Hãn nổi lên, nhân dân đưa về an táng ở khu rừng Thần (khu Đức Lễ). Rừng thần là khu cứ địa của ông Trần Nguyên Hãn lập nên vào mùa đông năm 1427. Sau trận phục kích (tướng) Liêu Thăng, ông Hãn đã trở về thăm quê, có 15 lính gia thần nội thụ canh giữ.

Hai mươi sáu năm sau, năm Diệu Ninh thứ nhất (1454), Vua Lê Nhân Tông năm thứ mười một (Giáp Tuất), trong kỳ Đại Xá Thiên Hạ, đã xét và minh oan cho ông Trần Nguyên Hãn, đồng thời truy phong Ông là “Phúc Thần”, nhân dân địa phương truy tặng Ông “Khai Quốc Nguyên Huân”. Nhà Vua cũng đã tha cho vợ con Ông và trả lại tài sản ( ) nhân dân hai làng Sơn Đông và Văn Lãng đã lập miếu thờ Ông. về sau nhà Mạc gia phong cho Ông: “Tả Tướng Quân Trung Liệt Đại Vương”.

Đền Thờ Tổ Trần Nguyên Hãn hiện nay vẫn ở xã Sơn Đông huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, trên nền nhà củ nơi sinh ra Ông và là doanh sở của Ông khi Ông về hưu. Sử của địa phương (xã Sơn Đông) ghi rằng: “Thập đạo kinh luân mao ức lý, nhân cựu trạch tử miếu”. có nghĩa là sau mười năm đi chinh chiến, về ở lại ngôi nhà cũ.

Đến thờ Tổ Trần Nguyên Hãn được nhân dân làng Văn Lãng xây dựng năm 1454, được xây dựng lại lớn hơn vào năm 1490 thời triều đại Vua Lê Thánh Tông và đã trang tu nhiều lần, sửa chữa lại như ngày nay. Trong đền có bài vị thờ: “Đức Vua(?) Tả Tướng Quốc Phủ Quân Tôn Thần” và hai bản đại tự: Tối Linh Đại Vương và Khai Quốc Nguyên Huân, cùng với lá cờ Trần từ thời Lê, 13 đạo sắc từ thời Vĩnh Thịnh...

Các anh em, dâu rể: Không có anh em
Con cái:
       Trần Doãn Hữu
       Trần Trung Khoản
       Trần Đăng Huy
       Trần Quốc Duy
       Trần Cảnh Nông
Gia Phả; Trần Phước (陳 福 - 富霑)
 
     
Toàn bộ thông tin trong gia phả, là thuộc bản quyền của tộc Trần Phước (陳 福 - 富霑).
Mọi sự trích dẫn phải được phép của người quản lý đại diện cho tộc Trần Phước (陳 福 - 富霑)
Mọi thiết kế, hình ảnh trong trang web này, là bản quyền của Việt Nam Gia Phả.